Trang thông tin tổng hợp
Trang thông tin tổng hợp
  • Thơ
    • Thơ theo tác giả
    • Thơ hài hước, thơ chế
    • Thơ thả thính
    • Thơ buồn
    • Thơ về trẻ em, thiếu nhi
    • Thơ châm biếm
    • Thơ tình yêu
  • Học văn
    • Ngữ văn lớp 6
    • Ngữ văn lớp 7
    • Ngữ văn lớp 8
    • Ngữ văn lớp 9
    • Ngữ văn lớp 10
    • Ngữ văn lớp 12
    • Ngữ văn lớp 11
  • Câu nói
  • Sửa chỉnh tả
  • Học Thuật
  • Ca dao tục ngữ
  • Đồng giao
  • Trò chơi
  • Khám phá
    • Hình Ảnh Đẹp
    • Meme
Thơ Học văn Câu nói Sửa chỉnh tả Học Thuật Ca dao tục ngữ Đồng giao Trò chơi Khám phá Hình Ảnh Đẹp Meme
  1. Trang chủ
  2. giáo dục
Mục Lục

Toán 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

avatar
kangta
13:12 24/01/2025

Mục Lục

1. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Hoạt động 1 trang 75 Toán 7 Tập 1

2. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông

Hoạt động 4 trang 78 Toán 7 Tập 1

Vẽ tam giác vuông ABC có A = 90°, AB = 3 cm, BC = 5 cm theo các bước sau:

• Dùng thước thẳng có vạch chia vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm.

• Vẽ tia Ax vuông góc với AB và cung tròn tâm B bán kính 5 cm như Hình 4.51.

Cung tròn cắt tia Ax tại điểm C.

•Vẽ đoạn thẳng BC ta được tam giác ABC.

Hướng dẫn giải:

Hoạt động 5 trang 78 Toán 7 Tập 1

Giải bài tập trang 79 Toán 7 tập 1 KNTT

Bài 4.20 trang 79 Toán 7 tập 1 KNTT

Mỗi hình sau có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

a) Xét 2 tam giác vuông ABC và ADC có:

widehat {BAC} = widehat {DAC}(gt)(widehat {ACB} = widehat {ACD}( = 90^circ ))

AC chung

(widehat {BAC} = widehat {DAC}(gt))

=>Delta HEG = Delta GFH(c.h-c.g.v)(=>Delta ABC = Delta ADC(g.c.g))

b) Xét 2 tam giác vuông HEG và GFH có:

HE=GF(gt)

HG chung

(=>Delta HEG = Delta GFH(c.h-c.g.v))

c) Xét 2 tam giác vuông QMK và NMP có:

QK=NP

(widehat K = widehat P)

(=>Delta QMK = Delta NMP)(cạnh huyền - góc nhọn)

d) Xét 2 tam giác vuông VST và UTS có:

VS=UT

ST chung

(=>Delta VST = Delta UTS(c.g.c))

Bài 4.21 trang 79 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho hình 4.56, biết (AB=CD, widehat {BAC} = widehat {BDC} = {90^o}). Chứng minh rằng (Delta ABE = Delta DCE).

Hướng dẫn giải:

Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180 độ.

Xét hai tam giác AED và DEC có:

(widehat {AEB} = widehat {DEC})(đối đỉnh) và (widehat {BAC} = widehat {BDC} = {90^o}).

Suy ra: (widehat {AEB} = widehat {DEC})

Xét 2 tam giác vuông AEB và DEC có:

AB=DC

(widehat {AEB} = widehat {DEC})

(=>Delta AEB = Delta DEC(g.c.g))

Bài 4.22 trang 79 Toán 7 tập 1 KNTT

Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh BC.

Chứng minh rằng (Delta ABM = Delta DCM).

Hướng dẫn giải:

Xét 2 tam giác vuông ABM và DCM có:

AB=DC (tính chất hình chữ nhật)

BM=CM (gt)

(=>Delta ABM = Delta DCM(c.g.c))

0 Thích
Chia sẻ
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Twitter
  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Pinterest
In
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
sunwin
Trang thông tin tổng hợp
  • Trang chủ
  • Thơ
    • Thơ theo tác giả
    • Thơ hài hước, thơ chế
    • Thơ thả thính
    • Thơ buồn
    • Thơ về trẻ em, thiếu nhi
    • Thơ châm biếm
    • Thơ tình yêu
  • Học văn
    • Ngữ văn lớp 6
    • Ngữ văn lớp 7
    • Ngữ văn lớp 8
    • Ngữ văn lớp 9
    • Ngữ văn lớp 10
    • Ngữ văn lớp 12
    • Ngữ văn lớp 11
  • Câu nói
  • Sửa chỉnh tả
  • Học Thuật
  • Ca dao tục ngữ
  • Đồng giao
  • Trò chơi
  • Khám phá
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Meme
Đăng ký / Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Chưa có tài khoản? Đăng ký