Trang thông tin tổng hợp
Trang thông tin tổng hợp
  • Thơ
    • Thơ theo tác giả
    • Thơ hài hước, thơ chế
    • Thơ thả thính
    • Thơ buồn
    • Thơ về trẻ em, thiếu nhi
    • Thơ châm biếm
    • Thơ tình yêu
  • Học văn
    • Ngữ văn lớp 6
    • Ngữ văn lớp 7
    • Ngữ văn lớp 8
    • Ngữ văn lớp 9
    • Ngữ văn lớp 10
    • Ngữ văn lớp 12
    • Ngữ văn lớp 11
  • Câu nói
  • Sửa chỉnh tả
  • Học Thuật
  • Ca dao tục ngữ
  • Đồng giao
  • Trò chơi
  • Khám phá
    • Hình Ảnh Đẹp
    • Meme
Thơ Học văn Câu nói Sửa chỉnh tả Học Thuật Ca dao tục ngữ Đồng giao Trò chơi Khám phá Hình Ảnh Đẹp Meme
  1. Trang chủ
  2. Sửa chỉnh tả
Mục Lục

Cộc tính hay Cọc tính là đúng chính tả?

avatar
kangta
11:15 16/02/2025

Mục Lục

Cộc tích hay cọc tính mới là cách dùng đúng? kiểm tra lỗi chính tả online và giải nghĩa chi tiết tại The POET magazine sẽ giúp bạn hiểu rõ cách viết của từ này.

Cộc tính hay cọc tính? Từ nào đúng chính tả?

Cộc tính là từ đúng chính tả và được ghi chép đầy đủ trong từ điển tiếng Việt còn cọc tính là từ sai chính tả, không có ý nghĩa gì. Hai từ này bị nhầm lẫn với nhau bởi cách phát âm tương đồng của “ô” và “o”.

Cộc tính nghĩa là gì?

Cộc tính là tính từ miêu tả tính cách khó chịu, cộc cằn, thô lỗ, cáu giận với những người xung quanh. Đây là từ mang nghĩa tiêu cực, thường dùng để chê một ai đó.

Cộc tính hay Cọc tính
Cộc tính hay Cọc tính đúng chính tả

Một số câu ví dụ có sử dụng từ cộc tính:

  • Cậu ta rất cộc tính, nếu không vừa lòng sẽ lập tức la hét, mắng chửi mọi người.
  • Những người cộc tính thường có vẻ ngoài lầm lì, ít nói nhưng một khi đã cáu giận thì không ai có thể ngăn cản họ.
  • Cô ấy cộc tính đến mức chẳng ai có thể chơi cùng.

Cọc tính nghĩa là gì?

Cọc tính là từ sai chính là nên không có ý nghĩa gì. Từ này không có trong từ điển tiếng Việt và cũng chẳng được sử dụng khi giao tiếp hàng ngày.

Bạn nên tránh nhầm lẫn giữa âm “ô” và âm “o” để truyền tải đúng thông điệp của mình tới người nghe, người đọc.

Những từ có liên quan

Có nhiều từ đồng nghĩa với cọc tính mà bạn có thể sử dụng, chẳng hạn như:

  • Cộc cằn.
  • Cục cằn.

Lời kết

Để phân biệt cộc tính và cọc tính bạn chỉ cần hiểu rõ ý nghĩa của chúng. Hãy tự tin hơn khi giao tiếp, nếu có thắc mắc cần được giải đáp thì đừng ngần ngại truy cập The POET magazine để được hỗ trợ miễn phí.

Xem thêm:

  • Giận dữ nghĩa là gì? Có đúng chính tả không?
  • Tích cóp nghĩa là gì? Cóp hay góp đúng chính tả?
  • Lắp đầy hay lấp đầy từ nào đúng chính tả? Giải thích chi tiết.
0 Thích
Chia sẻ
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Twitter
  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Pinterest
In
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
sunwin
Trang thông tin tổng hợp
  • Trang chủ
  • Thơ
    • Thơ theo tác giả
    • Thơ hài hước, thơ chế
    • Thơ thả thính
    • Thơ buồn
    • Thơ về trẻ em, thiếu nhi
    • Thơ châm biếm
    • Thơ tình yêu
  • Học văn
    • Ngữ văn lớp 6
    • Ngữ văn lớp 7
    • Ngữ văn lớp 8
    • Ngữ văn lớp 9
    • Ngữ văn lớp 10
    • Ngữ văn lớp 12
    • Ngữ văn lớp 11
  • Câu nói
  • Sửa chỉnh tả
  • Học Thuật
  • Ca dao tục ngữ
  • Đồng giao
  • Trò chơi
  • Khám phá
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Meme
Đăng ký / Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Chưa có tài khoản? Đăng ký