Trang thông tin tổng hợp
Trang thông tin tổng hợp
  • Thơ
    • Thơ theo tác giả
    • Thơ hài hước, thơ chế
    • Thơ thả thính
    • Thơ buồn
    • Thơ về trẻ em, thiếu nhi
    • Thơ châm biếm
    • Thơ tình yêu
  • Học văn
    • Ngữ văn lớp 6
    • Ngữ văn lớp 7
    • Ngữ văn lớp 8
    • Ngữ văn lớp 9
    • Ngữ văn lớp 10
    • Ngữ văn lớp 12
    • Ngữ văn lớp 11
  • Câu nói
  • Sửa chỉnh tả
  • Học Thuật
  • Ca dao tục ngữ
  • Đồng giao
  • Trò chơi
  • Khám phá
    • Hình Ảnh Đẹp
    • Meme
Thơ Học văn Câu nói Sửa chỉnh tả Học Thuật Ca dao tục ngữ Đồng giao Trò chơi Khám phá Hình Ảnh Đẹp Meme
  1. Trang chủ
  2. giáo dục
Mục Lục

Khám phá tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng diện một chiều đi qua?

avatar
kangta
04:50 27/01/2025

Mục Lục

Cảm ơn Tứ đã gởi câu hỏi “ tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng diện một chiều đi qua” cho Nam Trung. Nam Trung chia sẽ với Tứ như sau:

Tại sao cuộn cảm lại chặn dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua

Tại sao cuộn cảm lại chặn dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua

Khi giải thích tác dụng của một vật, một hiện tượng gì đó thì đầu tiên chúng ta cần phải năm được nó là gì? cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nó ra sao? Các vấn đề liên quan.

Cuộn cảm là gì?

Có lẽ bạn sẽ thường thấy điện trở, tụ điện mà ít thấy cuộn cảm trong mạch điện tử. Nhưng nó lại là một thành phần cực kỳ rắc rối trong mạch. Có thể hiểu đơn giản, cuộn cảm là một linh kiện điện tử thụ động dùng để chứa từ trường. Nó được cấu tạo bởi một cuộn dây dẫn quấn nhiều vòng quanh lõi là không khí hoặc vật liệu dẫn từ hoặc lõi thép kỹ thuật.

Công dụng của cuộn cảm

Trong mạch điện tử, người ta thường dùng cuộn cảm để dẫ dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần, ghép nối tiếp hoặc song song với tụ để tạo thành mạch cộng hưởng.

Vậy tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng diện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?

Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua cuộn cảm, lúc đó bạn có thể hình dung nó giống như chạy qua một dây dẫn kim loại có điện trở nhỏ. Mà điện trở nhỏ thì dòng điện 1 chiều dễ dàng đi qua đúng không nào.

Ngược lại, khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm, do cuộn cảm có cảm kháng (hiện tượng tự cảm). Dựa theo công thức cảm kháng ta có: ZL=ωL = 2πfL

Như bạn đã biết dòng điện cao tần có f>> lớn (f →∞) suy ra ZL →∞. Do đó cảm kháng lớn nên cản trở dòng điện cao tần coi như = 0.

Hy vọng với những chia sẽ trên Tứ có thể khám phá được tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng diện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua nhé.

Nếu Tứ vẫn còn những thắc mắc khác liên quan đến động cơ điện… các vấn đề liên quan đến truyền động hoặc tự động hóa thì gởi Nam Trung để được giải đáp nhé.

Nguồn: Tham Khảo

0 Thích
Chia sẻ
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Twitter
  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Pinterest
In
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
sunwin
Trang thông tin tổng hợp
  • Trang chủ
  • Thơ
    • Thơ theo tác giả
    • Thơ hài hước, thơ chế
    • Thơ thả thính
    • Thơ buồn
    • Thơ về trẻ em, thiếu nhi
    • Thơ châm biếm
    • Thơ tình yêu
  • Học văn
    • Ngữ văn lớp 6
    • Ngữ văn lớp 7
    • Ngữ văn lớp 8
    • Ngữ văn lớp 9
    • Ngữ văn lớp 10
    • Ngữ văn lớp 12
    • Ngữ văn lớp 11
  • Câu nói
  • Sửa chỉnh tả
  • Học Thuật
  • Ca dao tục ngữ
  • Đồng giao
  • Trò chơi
  • Khám phá
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Meme
Đăng ký / Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Chưa có tài khoản? Đăng ký