Giáo án bài Vợ Nhặt (Kim Lân) lớp 11 – Kết nối tri thức

Giáo án Vợ nhặt được thiết kế đầy đủ và chi tiết nhất. Thầy cô có thể tham khảo để đưa ra phương pháp giảng dạy tốt nhất cho học sinh. Qua đó, giúp học sinh dễ dàng nắm vững kiến thức có trong tác phẩm.

Mục tiêu giáo án bài Vợ nhặt

Giáo án Vợ nhặt Kết nối tri thức được biên soạn trước giờ lên lớp nhằm phục vụ kế hoạch giảng dạy của giáo viên. Mục tiêu của việc soạn giáo án được thể hiện qua những tiêu chí cụ thể riêng biệt.

Kiến thức

Vợ nhặt là một trong những tác phẩm truyện ngắn trọng tâm trong chương trình ngữ văn lớp 11. Do đó, giáo viên cần đạt được những mục tiêu kiến thức như sau:

Năng lực

Vợ nhặt giáo án chương trình ngữ văn lớp 11 tập 1 Kết nối tri thức được soạn ra giúp học sinh và giáo viên có sự chuẩn bị và tương tác trong giờ học. Cụ thể học sinh cần có những năng lực như sau:

Phẩm chất

Học sinh đọc hiểu tác phẩm để nhận thức được ý nghĩa nhân văn mà tác phẩm mang lại. Đồng thời, biết trân trọng niềm khát khao được sống hạnh phúc của con người khi sống trong nghịch cảnh.

Giáo án Vợ nhặt
Giáo án tác phẩm Vợ nhặt cho giáo viên tham khảo

Thiết bị giảng dạy truyện ngắn Vợ nhặt

Cả giáo viên và học sinh đều cần chuẩn bị đầy đủ học liệu và thiết bị để bài giảng diễn ra đúng tiến trình.

Đối với giáo viên

Đối với học sinh

Tiến trình bài giảng

Để quá trình giảng dạy tác phẩm Vợ nhặt diễn ra thuận lợi với cần đủ nội dung, giáo viên cần được thực hiện theo những nội dung như sau:

Mở đầu vào bài giảng

Giáo viên có thể đặt những câu hỏi hoặc đưa ra những hình ảnh liên quan đến tác phẩm để tạo hứng thú và dẫn dắt học sinh vào nội dung. Qua đó giúp học sinh có tâm thế thoải mái và tập trung vào bài giảng hơn.

Nội dung bài giảng

Giáo viên cùng học sinh đọc - hiểu tác phẩm. Đồng thời tìm hiểu về tác giả Vợ Nhặt và phân tích tình huống xảy ra trong truyện. Từ đó, nắm vững nội dung và ý nghĩa của tác phẩm này.

Tổ chức thực hiện bài giảng

Giáo viên cùng học sinh tham gia thảo luận, đặt câu hỏi về tác giả và tác phẩm. Thầy cô có thể đưa ra gợi ý để học sinh nêu ra ý kiến về những kiến thức liên quan đến truyện ngắn Vợ nhặt.

Giáo viên có thể tổ chức hoạt động thảo luận theo nhóm để không khí lớp học được sôi động hơn. Sau cùng, giáo viên đưa ra nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.

Mục tiêu bài giảng

Kết thúc bài giảng học sinh cần nắm vững những nội dung trọng tâm về tác giả và tác phẩm. Ngoài ra để đánh giá kết quả bài giảng có tốt hay không, thầy cô giáo có thể nhận biết thông qua sự chủ động của học sinh trong quá trình giảng dạy.

giáo án vợ nhặt kết nối tri thức
Tác phẩm nói về số phận nghèo khổ của con người trong nạn đói

Quy trình giảng dạy tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân)

Quy trình giảng dạy tác phẩm Vợ nhặt được chia làm 4 hoạt động chính giúp giáo viên và học sinh có sự tương tác trong lớp học. Qua đó, giúp bài giảng trở nên sôi động và dễ hiểu hơn.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm

Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi về tác giả - tác phẩm dựa trên bài soạn của học sinh. Tác giả:

Tác phẩm:

Bước 2: Học sinh tiếp nhận câu hỏi, chia nhóm thảo luận và chuẩn bị trình bày trước cả lớp. Bước 3: Giáo viên mời đại diện nhóm lên phát biểu. Các học sinh khác lắng nghe để đưa ra nhận xét. Bước 4: Giáo viên đánh giá và chốt lại kiến thức chính xác.

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản để phân chia bố cục, tình huống truyện và ý nghĩa nhan đề. Bố cục: 4 phần

Tình huống tác phẩm:

Ý nghĩa nhan đề:

Bước 2: Học sinh phân nhóm và thảo luận theo sự hướng dẫn của giáo viên. Bước 3: Giáo viên mời đại diện nhóm lên phát biểu kết quả thảo luận. Bước 4: Giáo viên đưa ra đánh giá, nhận xét và chốt lại kiến thức cuối.
vợ nhặt giáo án
Ý nghĩa nhan đề thể hiện tình huống éo le

Hoạt động 3: Phân tích tác phẩm

Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để giúp học sinh tìm hiểu về những nhân vật trong tác phẩm.

Nhiệm vụ 1: Nhân vật Tràng

Nhiệm vụ 2: Nhân vật Thị - vợ nhặt

1/ Nhân vật Tràng:

Ngoại hình:

Tràng suy nghĩ khi quyết định có vợ:

Tâm trạng của Tràng khi đưa vợ về:

Trên đường về nhà:

Buổi sáng đầu tiên có vợ:

=> Những con người đói khát cận kề cái chết vẫn khao khát hạnh phúc gia đình vẫn cưu mang đùm bọc lẫn nhau và luôn có niềm tin vào tương lai.

2/ Nhân vật Thị - vợ nhặt

Ngoại hình:

Thị theo Tràng về nhà sau lời nói đùa:

=> Thị vẫn là người phụ nữ có tư cách.

Bước 2: Học sinh tiếp nhận câu hỏi và thảo luận để đưa ra câu trả lời. Bước 3: Giáo viên mời đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Các nhóm khác nghe câu trả lời và đưa ra nhận xét, bổ sung. Bước 4: Giáo viên nhận xét câu trả lời và chốt kiến thức.

Hoạt động 4: Tổng kết

Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm thông tin tác phẩm về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật. Bước 2: Giáo viên tổng kết những kiến thức trọng tâm của tác phẩm.

Hoạt động bổ sung

Giáo viên mở rộng nội dung bài giảng thông qua những tác phẩm có sự tương đồng về nội dung và thông điệp. Điều này sẽ giúp học sinh có sự so sánh khi làm bài phân tích tác phẩm. Ngoài ra, thầy cô giáo có thể giao bài tập về nhà để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.

Xem thêm:

Kết luận

Giáo án Vợ nhặt được The POET tổng hợp chi tiết và chuẩn xác giúp giáo viên bám sát vào chương trình giảng dạy. Qua đó, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận được nội dung kiến thức có trong tác phẩm văn học này.

Link nội dung: https://stt.edu.vn/giao-an-vo-nhat-a74447.html