Mắt cận thị: Nguyên nhân, dấu hiệu, chẩn đoán và phòng ngừa

Cận thị là tật khúc xạ phổ biến và ngày một gia tăng trên toàn thế giới. Ước tính thế giới có gần nửa dân số bị cận thị vào năm 2050 [1]. Vậy nguyên nhân cận thị do đâu? Dấu hiệu, chẩn đoán và phòng ngừa thế nào?

cận thị

Cận thị là gì?

Cận thị (myopia) là tật khúc xạ phổ biến khiến người bệnh khó nhìn thấy vật ở xa nhưng lại nhìn rõ vật rất gần. Cận thị thường gặp ở lứa tuổi đi học, thanh thiếu niên, nhất là từ 8 - 12 tuổi. Ở tuổi thiếu niên, khi cơ thể phát triển nhanh chóng, tình trạng mắt cận trở nên trầm trọng hơn. Tuy nhiên, đến 20 tuổi trở đi, độ cận ít thay đổi.

Phân loại mức độ cận thị

Độ cận thị được phân làm 4 loại:

>> Tham khảo thêm: Cận nặng nhất là bao nhiêu độ?

Nguyên nhân cận thị ở mắt và yếu tố rủi ro

Mắt đóng vai trò là một thấu kính hội tụ. Tất cả hình ảnh khi vào bên trong mắt sẽ được hiện diện trong võng mạc. Cuối cùng, thông qua các tế bào thụ cảm và thần kinh thị sẽ giúp não bộ nhận biết được hình ảnh giống với thế giới bên ngoài. Thế nhưng ở người cận thị, ảnh của vật khi vào mắt sẽ nằm phía trước võng mạc thay vì trên võng mạc, do đó sẽ không nhìn rõ được nữa những vật ở xa được nữa.

Các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân cận thị ở mắt:

Dấu hiệu cận thị ở mắt

Các dấu hiệu cận thị hoặc triệu chứng mắt cận bao gồm:

Dấu hiệu cận thị ở mắt
Người cận thị giảm độ mờ bằng kính đeo mắt, kính áp tròng hoặc phẫu thuật khúc xạ.

Với trẻ em sẽ gặp khó khăn khi nhìn mọi thứ trên bảng trắng hoặc màn hình chiếu trong lớp học. Trẻ thường có những biểu hiện khi khó nhìn như:

Với người lớn bị cận thị thường thấy khó đọc biển báo đường phố hoặc biển hiệu trong cửa hàng. Một số người bệnh bị mờ mắt trong ánh sáng mờ như khi lái xe vào ban đêm nhưng lại nhìn rõ vào ban ngày. Tình trạng này được gọi là cận thị ban đêm.

Biến chứng mắt cận thị

Cận thị có nhiều biến chứng từ nhẹ đến nặng, chẳng hạn như:

Cận thị có tự khỏi được không?

Cận thị không thể tự khỏi được, tuy nhiên bác sĩ giúp bạn điều chỉnh lại thị lực thông qua đeo kính cận hoặc mổ cận.

Chẩn đoán cận thị ở mắt

Cận thị được chẩn đoán bằng khám mắt cơ bản. Bác sĩ sẽ hỏi về tiền sử của người bệnh và những loại thuốc đã sử dụng.

Chẩn đoán cận thị ở mắt
Cận thị được chẩn đoán bằng khám mắt cơ bản.

Điều trị cận thị

Điều trị cận thị giúp cải thiện thị lực bằng việc tập trung ánh sáng vào võng mạc thông qua kính để điều chỉnh hoặc phẫu thuật khúc xạ. Quản lý cận thị bao gồm: theo dõi thường xuyên các biến chứng, tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể và bong võng mạc.

Phương pháp điều trị phẫu thuật không phải là một lựa chọn cho tất cả người bệnh. Chỉ nên phẫu thuật khi cận thị không còn tiến triển. Bác sĩ sẽ giải thích những lợi ích và rủi ro của các lựa chọn điều trị phẫu thuật.

Ngoài ra còn có phương pháp điều trị làm chậm hoặc ngừng tiến triển của cận thị: bác sĩ tìm kiếm các phương pháp hiệu quả hơn để làm chậm sự tiến triển của cận thị ở trẻ em và thanh thiếu niên. Các phương pháp đó bao gồm:

Điều trị cận thị
Ăn đồ ăn có lợi cho sức khỏe để bảo vệ đôi mắt phòng ngừa cận thị.

Phòng ngừa cận thị ở mắt thế nào?

Các bước phòng ngừa cận thị để tăng cường sức khỏe và thị lực tốt cho mắt gồm:

>> Tham khảo thêm về tình trạng: Cận thị học đường

Cận thị đang gia tăng ở mức báo động trong những năm gần đây. Nếu người bệnh thấy những thay đổi về tầm nhìn hãy gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị kịp thời. Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh với Trung tâm Mắt Công nghệ cao hội tụ các bác sĩ giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao giúp quá trình khám, chẩn đoán và điều trị phù hợp cho người bệnh.

Cận thị là chứng rối loạn thị giác rất phổ biến thường được chẩn đoán trước 20 tuổi. Hiện nay bệnh cận thị ngày càng gia tăng. Mong rằng qua bài này người bệnh sẽ hiểu hơn về tật khúc xạ này, biết cách chăm sóc và bảo vệ đôi mắt của mình.

Link nội dung: https://stt.edu.vn/hinh-anh-phong-can-a82904.html