Trang thông tin tổng hợp
Trang thông tin tổng hợp
  • Thơ
    • Thơ theo tác giả
    • Thơ hài hước, thơ chế
    • Thơ thả thính
    • Thơ buồn
    • Thơ về trẻ em, thiếu nhi
    • Thơ châm biếm
    • Thơ tình yêu
  • Học văn
    • Ngữ văn lớp 6
    • Ngữ văn lớp 7
    • Ngữ văn lớp 8
    • Ngữ văn lớp 9
    • Ngữ văn lớp 10
    • Ngữ văn lớp 12
    • Ngữ văn lớp 11
  • Câu nói
  • Sửa chỉnh tả
  • Học Thuật
  • Ca dao tục ngữ
  • Đồng giao
  • Trò chơi
  • Khám phá
    • Hình Ảnh Đẹp
    • Meme
Thơ Học văn Câu nói Sửa chỉnh tả Học Thuật Ca dao tục ngữ Đồng giao Trò chơi Khám phá Hình Ảnh Đẹp Meme
  1. Trang chủ
  2. Khám phá
Mục Lục

Trồng cây lộc vừng nở hoa rất đẹp nhưng có 3 lý do nhiều người sợ, hãy cân nhắc trước khi trồng trước nhà

avatar
kangta

Mục Lục

Trồng cây lộc vừng làm cảnh và là cây cảnh phong thủy giúp thu hút tài lộc giàu có. Cây lộc vừng đổ lá màu vàng lãng mạn trong khoảng thời xuân và đông tạo ra một vẻ đẹp đặc biệt. Những tràng hoa lộc vừng rủ xuống như rèm mành tạo sự lãng mạn cho không gian sống. Ở góc nhìn phong thủy, trồng cây lộc vừng được cho là mang lại điềm lành giúp gia chủ thu hút tài lộc. Trong thú chơi cây cảnh phong thủy thì tên gọi lộc vừng biểu thị cho tài lộc giàu sang may mắn tốt lành.

Lộc vừng đẹp và là cây cảnh phong thủy

Lộc vừng đẹp và là cây cảnh phong thủy

Vì thế tâm linh phong thủy cho rằng trồng cây lộc vừng giúp gia chủ gặt hái may mắn thành công, giàu có về tiền bạc tài lộc tốt lành. Người xưa cho rằng trong bộ tam đa cây cảnh thì cây sung biểu trưng cho chữ phúc, cây lộc vừng biểu trưng cho chữ lộc, cây vạn tuế biểu trưng cho chữ thọ. Thế nên người xưa trồng lộc vừng trước nhà để mong giàu có nhiều tài lộc.

Lộc vừng thường gắn liền với hình ảnh bonsai núi đá nhỏ và bể nước. Những tràng hoa lộc vừng soi bóng dưới nước trông thơ mộng. Hơn nữa lộc vừng trồng rủ xuống nước sẽ càng nhiều hoa vì chúng cần nước. Nhưng không phải ai cũng thích trồng cây lộc vừng.

Tại sao nhiều người sợ trồng cây lộc vừng trong nhà?

Cây lộc vừng ngoài làm cảnh thì còn là thực phẩm. Lá non của cây lộc vừng làm món ăn gỏi cuốn, ăn sống. Thế nhưng hãy suy nghĩ về 3 điểm sau trước khi bạn quyết định trồng chúng để không rơi vào trường hợp trồng xong lại phá:

-Hoa lộc vừng có mùi tanh tanh: Lộc vừng nở hoa vào mùa thu. Ở những nơi mưa bão thì những bông hoa lộc vừng rất dễ rụng. Hoa lộc vừng rụng dính vào nước mưa thì rất bẩn sân và bốc lên mùi mà nhiều người cảm thấy tanh tanh khó chịu. Loài hoa này thực sự không thơm. Những ngày nắng thì hoa rụng xuống đỏ đường trông lãng mạn nhưng giẫm lên thì chúng nát, bám chặt vào mặt đường mặt sân quét dọn vất vả.

Hoa lộc vừng tanh

Hoa lộc vừng tanh

- Lộc vừng vào mùa trút lá thì đổ lá rất nhiều, gần như trút hết lá nên thường xuyên phải quét dọn

- Lộc vừng trồng bonsai thì cần công chăm sóc, trồng chậu thường cây nhỏ thì ít hoa hoa ngắn không đẹp, trồng xuống đất thì cần tránh xa vị trí chính giữa cửa nên không phải nhà nào cũng đủ đất trồng cây lộc vừng.

Trong những ngôi nhà phố thì trồng lộc vừng bonsai là đẹp nhất. Tuy nhiên chăm sóc bonsai phải có kinh nghiệm thì cây mới đẹp và không phải ai cũng có thời gian chăm sóc chúng.

*Thông tin tham khảo chiêm nghiệm

0 Thích
Chia sẻ
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Twitter
  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Pinterest
In
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Cookies
  • RSS
sunwin
Trang thông tin tổng hợp
  • Trang chủ
  • Thơ
    • Thơ theo tác giả
    • Thơ hài hước, thơ chế
    • Thơ thả thính
    • Thơ buồn
    • Thơ về trẻ em, thiếu nhi
    • Thơ châm biếm
    • Thơ tình yêu
  • Học văn
    • Ngữ văn lớp 6
    • Ngữ văn lớp 7
    • Ngữ văn lớp 8
    • Ngữ văn lớp 9
    • Ngữ văn lớp 10
    • Ngữ văn lớp 12
    • Ngữ văn lớp 11
  • Câu nói
  • Sửa chỉnh tả
  • Học Thuật
  • Ca dao tục ngữ
  • Đồng giao
  • Trò chơi
  • Khám phá
  • Hình Ảnh Đẹp
  • Meme
Đăng ký / Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Chưa có tài khoản? Đăng ký