Bài thơ Đi đường (Tẩu lộ – Hồ Chí Minh) – Ngữ văn lớp 8
Nội dung bài thơ Đi đường (Tẩu lộ)
Phiên âm
Dịch nghĩa
Dịch thơ
I. Đôi nét về tác giả Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam+ Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước+ Không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.- Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn.
II. Đôi nét về bài thơ Đi đường
1. Hoàn cảnh sáng tác- Đi đường là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác nhằm ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở Quảng Tây2. Thể thơ- Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật3. Giá trị nội dung- Bài thơ khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, nói lên ý nghĩa triết lí cao cả: từ việc đi đường núi mà hiểu được đường đời: Vượt qua gian lao thử thách sẽ đi được tới thắng lợi vẻ vang4. Giá trị nghệ thuật- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật- Kết cấu chặt chẽ- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt- Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.
III. Dàn ý phân tích bài thơ Đi đường
I/ Mở bài- Khái quát vài nét tiêu biểu về cuộc đời và tài năng của chủ tịch Hồ Chí Minh- Khái quát về bài thơ Đi đường: khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ C...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!