Cách sử dụng thiết bị đo SpO2
1. Khái niệm về chỉ số SpO2
Bên cạnh mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở thì chỉ số SpO2 hiện được xem như dấu hiệu sinh tồn thứ 5. SpO2 - Saturation of peripheral oxygen - là chỉ số thể hiện mức độ bão hòa của oxy trong máu ngoại biên. Đo SpO2 qua da có thể được thực hiện dễ dàn...
2. Đánh giá độ nặng dựa trên chỉ số SpO2
Ở người lớn, dựa trên chỉ số SpO2, có thể đánh giá mức độ nặng như sau:Đối với trẻ sơ sinh thì chỉ số SpO2 > 94% được xem là mức an toàn. Nếu chỉ số SpO2 < 90% cần phải báo ngay cho bác sĩ để can thiệp và xử lý kịp thời.
3. Cách sử dụng máy đo SpO2 cầm tay
Máy đo SpO2 cầm tay giúp phát hiện ra tình trạng giảm oxy trong máu, dùng có người có bệnh lý cấp tính và mãn tính. Đặc biệt, đối với các bệnh lý gây giảm oxy trong máu như hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phổi, hội chứng ngưng thở khi...
4. Hướng dẫn đọc thông số trên máy đo SpO2 cầm tay
4.1 Chỉ số nhịp mạch
4.2 Chỉ số SpO2
5. Dấu hiệu thường gặp khi chỉ số SpO2 giảm
Nếu chỉ số SpO2 giảm, bệnh nhân có thể có các triệu chứng như sau:
6. Yếu tố làm ảnh hưởng tới độ chính xác của máy đo SpO2
Không phải máy đo SpO2 cầm tay lúc nào cũng phản ánh chính xác tình trạng bão hoà oxy trong máu ngoại biên. Đo chỉ số SpO2 còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:Trên đây là những thông tin quan trọng về cách sử dụng thiết bị đo SpO2, việc tham khảo kỹ sẽ giúp quá trình sử dụng đúng và đạt được kết quả tốt hơn. Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!