Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục – Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo

Giới thiệu ông Giuốc-đanh mặc lễ phục tác giả - tác phẩm

Ông Giuốc đanh mặc lễ phục được sắp xếp trong chương trình Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo tập 1. Học sinh cần hiểu rõ về tác phẩm, về bố cục, hoàn cảnh sáng tác, nghệ thuật và phương thức diễn đạt.

Đọc thêm

Chuẩn bị đọc tác phẩm Ông Giuốc đanh mặc lễ phục

Trước khi nghiên cứu Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Mô-li-e) có những nội dung nào, bạn cần trả lời đầy đủ các câu hỏi trong sách. Mục đích chính của việc đưa ra các vấn đề này là để học sinh hình dung rõ thể loại sắp tìm hiểu.

Đọc thêm

Câu 1: Em đã xem những tác phẩm hài, kịch nào? Chia sẻ với các bạn cảm nhận của em về một nhân vật hoặc một cảnh thú vị từ tác phẩm đã xem.

Bộ phim Đến Thượng đế cũng phải cười (Tên tiếng anh: The god must be crazy) lần đầu tiên ra mắt khán giả năm 1980, kịch bản và đạo diễn được viết bởi Jamie Uys. Phần đầu của loạt phim được quay tại Botswana và Nam Phi kể về câu chuyện chàng thổ dân Xi...

Đọc thêm

Trải nghiệm cùng văn bản ông Giuốc đanh mặc lễ phục chân trời sáng tạo

Khi soạn ông Giuốc đanh mặc lễ phục, học sinh cần nghiên cứu kỹ từng chi tiết để nắm rõ thông điệp. Trong phần trải nghiệm, bạn sẽ biết vì sao ông tỏ ra không hài lòng về bác phó may và bộ lễ phục. Sau đó, người đọc cũng hiểu ra lý do ông Giuốc-đanh thay đổi thái độ từ giận thành vui khi nhận lễ phục.

Đọc thêm

Câu 1: Tại sao ông Giuốc-đanh tỏ ý không hài lòng về bác phó may và bộ lễ phục?

Vì:

Đọc thêm

Câu 2: Tại sao ông Giuốc-đanh thay đổi thái độ từ giận thành vui khi nhận bộ lễ phục?

Do bác phó may dốt, do sơ xuất hay cố ý may những bông hoa ngược, khi ông Giuốc-đanh phát hiện ra sự cố này, bác phó may bảo rằng người quý tộc người ta vẫn mặc vậy. Mà ông Giuốc-đanh thì đang học đòi làm sang.Thế là ông hoàn toàn bị khuất phục bởi sự láu cá của bác phó may. Thậm chí khi bác phó may bảo: “Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà”, “xin ngài cứ việc bảo”. Sợ cô hội làm sang bị tuột mất, ông Giuốc-đanh cứ chối: “Không, không”, ”tôi đã bảo không mà”.

Đọc thêm

Câu 3: Các lời thoại trong đoạn này cho thấy điều gì về tính cách của nhân vật ông Giuốc-đanh và bác phó may?

Trong đoạn văn, lời thoại đã cho thấy rõ nét tính cách của Giuốc-đanh và bác phó may:

Đọc thêm

Câu 4: Đoạn in nghiêng này là lời thoại của ai? Vì sao em biết điều đó?

Bốn chú thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.

Đọc thêm

Câu 5: Đoạn đối thoại này đã góp phần thể hiện nét tính cách gì của ông Giuốc-đanh?

Theo nội dung câu hỏi số 5 phần soạn văn ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, đoạn hội thoại thể hiện những nét tính cách gồm:- Thích học đòi làm sang.- Ưa nịnh bợ.- Dễ bị lợi dụng.

Đọc thêm

Suy ngẫm và phản hồi ngữ văn 8 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục có nhân vật ông Giuốc-đanh, bác phó may và thợ phụ. Qua phần suy ngẫm và phản hồi, học sinh sẽ biết đặc điểm của từng nhân vật và bài học rút ra từ câu chuyện.

Đọc thêm

Câu 1: Liệt kê tên các nhân vật trong văn bản cho biết:

Đọc thêm

a. Các nhân vật ấy là hiện thân cho “cái cao cả” hay “cái thấp kém”?

Đọc thêm

b. Tiếng cười chủ yếu hướng đến nhân vật nào?

- Tên các nhân vật: Ông Giuốc-đanh, bác phó may, thợ phụ.- Các nhân vật đều hiện thân cho “cái thấp kém” bởi vì:+ Ông Giuốc-đanh: là kẻ hám danh đến điên cuồng, ưa nịnh và ngu ngốc nên dễ bị bác phó may và thợ phụ lừa mị, lợi dụng và trở thành kẻ đáng cười.+ Bác phó may: tay nghề kém cỏi (bít tất chật, giày đóng làm đau chân, may lễ phục ngược hoa văn, sai màu), cơ hội (ăn bớt vải), láu cá (lừa phính ông Giuốc-đanh).+ Thợ phụ: ranh mãnh, xu nịnh.- Tiếng cười chỉ yếu hướng đến nhân vật ông Giuốc-đanh: Tính cách trưởng giả học đòi làm sang, ngu ngốc, ưa nịnh, dễ bị lợi dụng và lừa gạt.

Đọc thêm

Câu 2: Kẻ bảng sau đây vào vở, tóm tắt các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột qua các lời thoại giữa ông Giuốc-đanh và bác phó may trong văn bản:

Soạn bài ông Giuốc đanh mặc lễ phục, thông qua bảng mẫu, phân tích hành động xung đột giữa ông Giuốc-đanh và bác phó may:- Ông giuốc đanh: bực bội vì bác phó may đến muộn, may bít tất cho mình bị chật, đóng giày làm mình đau, phát hiện áo may ngược hoa và phó may lấy vải của mình để may áo cho ông ta- Ông Giuốc-đanh: ngu ngốc thừa nhân “bộ áo này may được đấy” và đồng ý thử lễ phục.

Đọc thêm

Câu 3: Theo em, vì sao hành động của các nhân vật và cách giải quyết xung đột trong màn kịch trên lại làm bật lên tiếng tiếng cười?

Hành động của các nhân vật và cách giải quyết xung đột trong màn kịch trên bật ra tiếng cười, bởi vì:- Ai cũng biết rằng khi may áo, hoa phải hướng lên trên. Ông Giuốc-đanh còn tỉnh táo nên đã phát hiện ra điều này. Nhưng chỉ cần bác phó may vụng chèo...

Đọc thêm

Câu 4: Cho biết:

a. Những cụm từ in nghiêng đặt đặt trong ngoặc đơn như: …”Ông Giuốc-đanh (nhìn áo của bác phó may)…”; “Ông Giuốc-đanh… (nói riêng)…” là lời của ái và có vai trò như thế nào trong văn bản kịch?b. Nếu thiếu đi các đoạn văn in nghiêng ở giữa và cuối văn ...

Đọc thêm

Câu 5: Màn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục khai thác dạng xung đột nào trong các xung đột dưới đây:

Đọc thêm

a. Xung đột giữa “cái cao cả” với “cái cao cả” .

Đọc thêm

b. Xung đột giữa “cái cao cả” với “cái thấp kém”.

Đọc thêm

c. Xung đột giữa “cái thấp kém” với “cái thấp kém”.

Đọc thêm

Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

Về dạng xung đột kịch được khai thác trong văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”.- Văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” đã khai thác dạng xung đột kịch giữa “cái thấp kém” với “cái thấp kém”.- Dựa vào tình huống kịch và đặc biệt là tính tính cách các nhân vật thể hiện sự thấp kém:+ Ông Giuốc-đanh: là kẻ hám danh đến điên cuồng, ưa nịnh và ngu ngốc nên dễ bị bác phó may và thợ lừa mị, lợi dụng và trở thành kẻ đáng cười.+ Bác phó may: tay nghề kém cỏi (bít tất may chật, giày đóng làm đau chân, may lễ phục ngược hoa, sai màu), cơ hội (ăn bớt vải), láu cá ( lừa phỉnh ông Giuốc-đanh).+ Thợ phụ: ranh mãnh, xu nịnh.

Đọc thêm

Câu 6: Xác định chủ đề văn bản. Phân tích một trong những thủ pháp nghệ thuật mà em cho là có hiệu quả rõ rệt trong việc thể hiện chủ đề.

- Chủ đề văn bản:Châm biếm thói xấu của con người trong xã hội (sự háo danh, ngu ngốc, xu nịnh, khôn lỏi, xảo trá, tham lam…).- Thủ pháp nghệ thuật làm nổi bật chủ đề:Tác giả sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật để làm nổi bật chủ đề. Trong đó chú trọng ...

Đọc thêm

Câu 7: Một số bạn cho rằng nên dùng Trưởng giả học làm sang làm nhan đề cho văn bản trên; một số khác lại cho rằng nhan đề Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục mới sát hợp với nội dung văn bản. Em tán đồng ý kiến nào? Vì sao?

Em đồng ý cách đặt nhan đề “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”.Bởi vì nhan đề này đã thể hiện được chủ đề của văn bản, giúp người đọc năm bắt được đối tượng của tiếng cười (Giuốc-đanh) qua hành động (mặc lễ phục). Đồng thời nhan đề đã phản ánh bao quát đầy đủ nội dung màn kịch, giúp cho người đọc hình dung được câu chuyện tốt hơn.Xem thêm:

Đọc thêm

Kết luận

Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục thành công khi khắc họa hình ảnh nhân vật gây cười. Tác phẩm này cũng đã nói lên thái độ chế giễu thói học đòi làm sang, luôn nịnh hót, xảo trá. Soạn bài đầy đủ do Thepoetmagazine tổng hợp giúp học sinh cảm nhận sâu hơn giá trị của những thông điệp tác giả muốn truyền tải.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Stt