Soạn bài Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học) – Ngữ văn 7
Trải nghiệm cùng văn bản
Có bao nhiêu cuộc hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn này?Trả lời: Có 4 cuộc hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau. Cụ thể:Lần 1:Ông nội hỏi bố: “Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?”Bố trả lời: “Con thấy bầu trời xanh”.Lần 2:Ông nội hỏi tôi: “Nhìn lên cây cau cháu thấy điều gì?”Tôi trả lời: “Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng.”Lần 3:Tôi hỏi: “Đó là triết lí của ông phải không ạ?”Ông gật đầu cười.Lần 4:Tôi hỏi ông: “Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy điều gì?”Ông trả lời: “Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta.”
Suy ngẫm và phản hồi
Soạn Bài học từ cây cau giải SGK văn 7 là quá trình giúp bạn hiểu được những thông điệp tuyệt vời chỉ thông qua các cuộc đối thoại đơn giản:
1/ Hãy điền vào bảng sau những lời hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau và với hàng cau (làm vào vở):
2/ Theo em, những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi” “một cách nghĩ”, “một cách sáng tạo, cách sống và làm việc,…”?
Từ quá trình soạn văn Bài học từ cây cau, em thấy rằng những cây cau này rất đặc biệt:
3/ Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có gì vui?” đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện với hàng cau hay trò chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?
Nhân vật tôi đang trò chuyện với hàng cau nhưng thực tế đang trò chuyện với chính mình. Bởi vì:
4/ Tại sao có thể nói: Trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân?
Khi trò chuyện về cây cau, với cây cau, đó sẽ là một cách giúp các nhân vật tự nhìn nhận lại để hoàn thiện bản thân hơn. Bởi mỗi người một cách nghĩ, một “sự thấy” về cây cau làm nên đa tính cách, khác biệt, suy nghĩ khác nhau. Chẳng hạn như cách nghĩ về hình ảnh cây cau, “bố tôi” “thấy bầu trời trong xanh”, rộng mở; “tôi” thấy thân cau thẳng đứng gợi “bài học làm người ngay thẳng”; “ông tôi” nhìn dáng vút cao gợi “tương lai tươi đẹp của dòng họ”. Cách nghĩ khác biệt của người này bổ sung thêm cho cách thấy, cách nghĩ của người khác để từ một suy nghĩ (chủ quan) khác biệt ban đầu có cách nghĩ rộng hơn, đa chiều hơn và hoàn thiện suy nghĩ của mình.
Kết luận
Thông qua hướng dẫn soạn bài Bài học từ cây cau, THE POET Magazine hy vọng bạn có thể cảm nhận được ý nghĩa sâu sắc từ câu chuyện của tác giả. Với nhân vật “tôi”, trò chuyện với cây cau cũng là cách để hoàn thiện suy nghĩ và cách sống của mình.
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!