Soạn bài Bến nhà Rồng năm ấy – Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
Hướng dẫn đọc văn bản ngữ văn 8 Bến nhà Rồng năm ấy
Khi soạn bài Bến nhà Rồng năm ấy, học sinh cần ưu tiên trả lời đúng và đủ các vấn đề sách giáo khoa ngữ văn 8 đã đặt ra. Những câu hỏi này được đưa ra có mục đích chính là giúp bạn hiểu rõ hơn về tác phẩm.
Câu 1: Văn bản trên kể về sự việc gì trong cuộc đời của nhân vật “anh Ba”? Đối chiếu văn bản truyện với tiểu sư, niên biểu của lãnh tụ Hồ Chí Minh, chi ra một số chi tiết tương đồng, khác biệt.
TIỂU SỬ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH - Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay ...
Câu 2: Liệt kê một số cụm từ trong văn bản thể hiện mục đích chuyến đi của nhân vật “anh Ba”.
Liệt kê một số cụm từ trong văn bản thể hiện mục đích chuyến đi của nhân vật “anh Ba”: Ra nước ngoài, sang Pháp, đuổi hết thực dân Pháp ra khỏi đất nước, giành độc lập, tự do, sang Tây, tìm đường cứu nước, cứu dân,…
Câu 3: Theo em, nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật “anh Ba” được thể hiện trong văn bản là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm rõ ý kiến của mình.
- Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật “anh Ba” được thể hiện trong văn bản là: Trước tiên là người rất yêu nước thương dân, căm thù giặc sâu sắc, sẵn sàng hi sinh vì đất nước. Bên cạnh đó, nhân vật “anh Ba” còn là người có ý chí, nghị lực và niềm ti...
Câu 4: Trong văn bản, nhân vật “anh Ba” đã trò chuyện, tiếp cú với những ai? Các cuộc trò chuyện, tiếp xúc ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tính cách của nhân vật “anh Ba”?
Trong văn bản, nhân vật “anh Ba” đã trò chuyện, tiếp xúc với anh Tư Lê và thuyền trưởng Louis Édouard Maisen:- Cuộc trò chuyện với anh Tư Lê: Tiếp xúc ấy có tác dụng trong việc thể hiện tính cách của nhân vật “anh Ba” là người gần gũi, thân tình, thể hiện lựa chọn dứt khoát của bản thân, nhưng cũng sẵn lòng cảm thông với hoàn cảnh riêng của bạn. Không ngại khó khăn gian khổ, dám nghĩ dám làm, không quản gian nan, quyết tâm cứu nước, mang lại độc lập tự do cho nhân dân.- Với thuyền trưởng Louis Édouard Maisenthì kín đáo, khiêm nhường nhưng lịch thiệp, tự tin, xem mục tiêu lâu dài là quan trọng nên sẵn sàng đảm nhận công việc thấp hơn khả năng của mình (như lời của ngài Mai-sen).
Câu 5: Việc sử dụng các danh từ riêng như Cảnh Nhà Rồng, Lu-i Ê-đu-a Mai-sen,…; các số liệu về kích cỡ, trọng tải, cấu trúc nội thất tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin;… có tác dụng gì đối với câu chuyện, sự việc được kể?
Việc sử dụng các danh từ riêng như “Cảng Nhà Rồng, Lu-i Ê-du-a Mai- sen…”; các số liệu về kích cỡ, trọng tải, cấu trúc nội thất tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin;… có tác dụng: làm cho câu chuyện có tính chân thực, khách quan, đúng với thực tế chứ không phải là tác giả tưởng tượng, hư cấu.
Câu 6: Viết đoạn văn chia sẻ cảm nhận hoặc làm một bài thơ, vẽ một bức chân dung một trong ba nhân vật: Quang Trung (Quang Trung đại phá quân Thanh), Hoài Văn ( Viên tướng trẻ và con ngựa trắng), anh Ba (Bến nhà Rồng năm ấy…).
Nguyễn Huệ - người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn - Bình Định là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho bọn bán nước cầu vinh ê chề nhục nh...
Tóm tắt văn bản Bến nhà Rồng năm ấy
Một số mẫu tóm tắt văn bản Bến nhà Rồng năm ấy trích trong sgk ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tân. Nội dung chủ yếu chỉ nói đến các ý chính trong tác phẩm.
Mẫu tóm tắt số 1 khi soạn văn Bến nhà Rồng năm ấy
Tại Cảng Nhà Rồng mờ mờ ánh đèn trong đêm hè trải dài theo gió, anh Ba ngồi kề vai anh Tư Lê bên bờ sông nói về “giấc mơ” giành lại độc lập. Anh mong muốn giúp đồng bào đuổi hết thực dân Pháp, thoát cảnh chịu áp lực. Cả hai nói về tương lai, học nghĩ đến việc sang Pháp làm gì, sống thế nào khi ở đây. Hai anh đều cho rằng, ở trời Tây, họ hiểu hơn về quyền lợi tối cao của dân tộc độc lập, tự chủ. Qua đó, hai người có thể học hỏi, sau đó mang quyền con người, sự bình đẳng sang xã hội. Chuyến sang Pháp này cũng là cơ hội tận mắt chứng kiến người dân nơi đây sống thế nào, ẩn sau “tự do, bình đẳng, bác ái” ẩn chứa những gì.
Mẫu số 2 tóm tắt Bến Nhà Rồng năm ấy
Khi Cảng Nhà Rồng mờ ánh đèn, anh Ba ngồi kề vai anh Từ Lê bên bờ sông và hỏi về việc có dám đuổi Tây ra khỏi nước mình. Anh Tư đồng tình vì cũng rất căm thù giặc ngoại xâm. Sau đó, hai người nói về nỗi lo tình cảnh cảnh đất nước, mong muốn đuổi hết thực dân Pháp để giành lại độc lập, tự do. Lý do họ sang Tây là để khám phá quyền lợi của một dân tộc độc lập, tự chủ. Sang Pháp, họ được tận mắt chứng kiến người dân nơi đây sống thế nào và điều ẩn sau chữ “tự đo, bình đẳng, bác ái”.
Soạn phần đọc mở rộng theo thể loại Bến nhà Rồng năm ấy
Ngoài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa đưa ra, học sinh cũng có thể soạn mở rộng. Những vấn đề được đặt ra giúp bạn hiểu đầy đủ hơn về tác phẩm.
1/ Bến nhà Rồng năm ấy tác giả là ai?
Tác giả của Bến Nhà Rồng năm ấy là Sơn Tùng, tên đầy đủ là Bùi Sơn Tùng. Một số thông tin tóm tắt về nhân vật này:
2/ Bến nhà Rồng năm ấy thuộc thể loại gì?
Truyện lịch sử.
3/ Bố cục Bến nhà Rồng năm ấy được trình bày như thế nào?
Tác phẩm chia làm 3 phần chính:
4/ Văn bản Bến nhà Rồng năm ấy được trích từ cuốn sách nào của nhà văn Sơn Tùng?
Văn bản Bến Nhà Rồng được trích từ tác phẩm Búp Sen Xanh của nhà văn Sơn Tùng.
5/ Phân tích nhân vật anh Ba trong Bến nhà Rồng năm ấy qua các ý chính
Nhân vật anh Ba xuất hiện trong 2 hoàn cảnh:Xem thêm:
Kết luận
Việc soạn bài Bến nhà Rồng năm ấy rất cần thiết, vì có tính gợi mở những nội dung chính tác giả muốn hướng đến. Đọc kỹ và trả lời được các câu hỏi giúp học sinh có thể tự tin trình bày cảm nghĩ của mình về tác phẩm.
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!