Soạn Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi) – Chân trời sáng tạo & Kết nối tri thức 10
Soạn bài Bình Ngô Đại Cáo - Chân trời sáng tạo
Soạn văn 10 Bình Ngô Đại Cáo theo chương trình Chân trời sáng tạo giúp học sinh hiểu rõ nội dung trong bài cáo. Thông qua vấn đề gợi mở, bạn biết thêm về tội ác của giặc Minh xâm lược, cùng ý chí kiên cường chống giặc của ông cha ta.
1/ Bạn biết những tác phẩm nào trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc? Hãy kể tên tác phẩm và tác giả.
Một số tác phẩm văn học Việt Nam gắn với sự kiện trọng đại và thể hiện tình yêu đất nước sâu sắc gồm:
2/ Tác giả nêu ra quan niệm về nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm mục đích gì?
Tác giả muốn dùng quan niệm về nhân nghĩa làm tiền đề cho toàn bộ nội dung bài cáo. Quá đó, khẳng định cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là chính nghĩa, đấu tranh cho lẽ phải.
3/ Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác gì trên đất nước ta?
Những tội ác giặc Minh gây ra trên đất nước ta được tác giả đưa ra trong đoạn 2 gồm:Những ý này thể hiện tội ác đáng lên án, sự tham lam và tàn bạo của giặc Minh, gây ra mất mát, đau thương cho dân tộc ta.
4/ Dựa vào những hình ảnh ở cuối đoạn 3a (“Nhân dân … lấy ít địch nhiều”), bạn hãy dự đoán về diễn biến tiếp theo của cuộc khởi nghĩa.
Hình dung đoạn 3a, diễn biến tiếp theo sẽ là cuộc khởi nghĩa diễn ra thành công vì dân ta đoàn kết, dùng sức mạnh dân tộc “Lấy ít địch nhiều”. Sự kiên trì, mưu lược giỏi và kế đánh tài tình là những yếu tố góp phần thắng lợi.Sự quyết tâm của dân tộc ta chắc chắn thành công, giành lại quyền làm chủ đất nước và đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi nước ta.
5/ Bạn hình dung như thế nào về khí thế chiến thắng của nghĩa quân trong đoạn 3b?
Đây là không khí hào hùng, hứng khởi. Có thể thấy, chắc chắn khí thế chiến thắng của nghĩa quân đã nhân rộng tại các trận đánh. Dân tộc ta càng đánh càng hăng, trút hết căm phẫn suốt 20 năm dài dưới ách thống trị.
6/ So với các đoạn trên, giọng nghị luận ở đoạn này có gì khác biệt?
So với các đoạn trên, giọng nghị luận đoạn này có tính chất tổng kết toàn bộ nội dung đã đề cập trước đó. Đây cũng là đoạn mở ra hi vọng cho đất nước sau khi thành công đánh đuổi giặc ngoại xâm.
7/ Xác định hoàn cảnh ra đời, mục đích viết của bài cáo. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Bình Ngô Đại Cáo là một văn bản nghị luận?
Hoàn cảnh ra đời của bài cáo là sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh giặc Minh thắng lợi. Mục đích viết bài cáo là khẳng định trước toàn thể nhân dân cuộc kháng chiến chống giặc Minh đã thắng lợi hoàn toàn, khích lệ tinh thần chiến đấu bảo vệ dân tộc.Dấu hiệu nhận diện Bình Ngô Đại Cáo là văn bản nghị luận chính là văn bản này thuộc thể cáo.
8/ Có người nhận định rằng: Bình Ngô Đại Cáo là một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc và tính chất tuyên ngôn ấy thể hiện rõ ngay trong phần mở đầu của bài cáo. Cho biết ý kiến của bạn về nhận định trên.
Đồng ý với nhận định.Bình Ngô Đại Cáo chính là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc, điều này được khẳng định rõ ngay từ phần mở đầu. Văn bản này được ra đời với mục đích chính là tuyên bố rộng rãi đến toàn thể nhân dân về cuộc kháng chiến chống quân Minh...
9/ Chứng minh “nhân nghĩa” trong câu mở đầu: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” là một tư tưởng quan trọng xuyên suốt cả bài cáo. Lời mở đầu này cùng với những câu văn tiếp theo ở phần 1 có quan hệ nối kết như thế nào với các phần 2, 3a, 3b, 4 trong bài.
“Nhân nghĩa” trong câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.Xuyên suốt nội dung bài cáo luôn xuất hiện tư tưởng “Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
10/ Dựa vào bố cục của văn bản, hãy tóm tắt các luận điểm chính trong bài cáo và nhận xét về cách tổ chức, sắp xếp hệ thống luận điểm của tác giả. (Có thể dùng lời, bảng biểu hay sơ đồ tư duy).
Luận điểm chính:
11/ Phân tích cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 hoặc phần 2 của bài cáo.
Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1: Lý lẽ và bằng chứng trong phần này đi liền với nhau, bằng chứng nêu lên ngay sau và minh chứng cho lí lẽ.
12/ Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghĩa luận trong phần 3a (hoặc phần 3b) của bài cáo.
Sự kết hợp giữ tự sự với nghị luận trong phần 3b: Tự sự được dùng để làm bằng chứng cho nghị luận.
13/ Cách sử dụng từ ngữ, các thủ pháp nghệ thuật (liệt kê, đối, ẩn dụ, thậm xưng,…) trong xây dựng hình ảnh, tạo nhịp điệu ở bài cáo có tác dụng biểu cảm như thế nào?
Các thủ pháp nghệ thuật và tác dụng cụ thể gồm:Tất cả các biện pháp này tạo nên sự biểu cảm, tăng tính thuyết phục, giúp bài cáo hấp dẫn hơn. Dù thuộc thể cáo, nghị luận, nhưng tác phẩm không khô khan, thay vào đó rất hợp tình, hợp lý.
14/ Nhận xét về sự thay đổi giọng điệu nghị luận của bài cáo qua từng đoạn. Theo bạn, vì sao xem Bình Ngô Đại Cáo là một “thiên cổ hùng văn” có thích đáng không? Vì sao?
Sự thay đổi của giọng điệu nghị luận của bài cáo đi qua từng giai đoạn:Việc xem Bình Ngô Đại Cáo như là “thiên cổ hùng văn” hợp lý vì:
Soạn văn Bình Ngô Đại Cáo - Kết nối tri thức
Bình Ngô Đại Cáo là bản cáo lớn, khẳng định chiến thắng oanh liệt của quân dân ta trước giặc xâm lược. Trả lời câu hỏi theo giáo trình Kết nối tri thức giúp bạn hiểu hơn về tác phẩm này.Soạn bài Bình Ngô Đại Cáo lớp 10 Kết nối tri thức
1/ Bạn đã từng học, từng đọc những áng văn cổ Việt Nam nào được mệnh danh là “hùng văn”? Hãy chia sẻ thông tin khái quát về một trong số các tác phẩm ấy (SGK Trang 11)
Áng thiên cổ hùng văn mà em đã từng đọc là “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn và “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt.
Khái quát về bài Hịch tướng sĩ
Hịch tướng sĩ từ xưa đã được xem là một “thiên cổ hùng văn” bất hủ của dân tộc. Bài hịch là sự kết tinh của ý chí và sức mạnh quật cường của dân tộc qua mấy trăm năm lịch sử. Qua bài hịch, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện mạnh mẽ lòng yêu nước thiết tha và...
Khái quát về bài Nam quốc sơn hà
Cuối năm 1076, quân Tống kéo sang xâm lược nước ta. Dưới quyền thống lĩnh của Thái úy Lý Thường Kiệt, quân Nam chặn giặc tại phòng tuyến sông Cầu, và đến tháng 3 năm 1077 đánh tan quân giặc. Truyền thuyết kể rằng, để khích lệ ý chí chiến đấu của quân ta...
2/ Theo bạn, một tác phẩm được nhìn nhận là bản tuyên ngôn độc lập của một dân tộc thường ra đời trong hoàn cảnh nào và có đặc điểm gì? (SGK Trang 11)
3/ Chú ý tư tưởng thực thi nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm (SGK Trang 11)
Những dòng “cáo” đậm chất nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm:Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.Ai bảo thần nhân chịu được.”Lấy chí nhân để thay cường bạo.”
4/ Chủ quyền quốc gia được thể hiện ở những phương diện cơ bản nào? (SGK Trang 11)
5/ Tâm trạng, phẫn uất của tác giả trước tội ác của kẻ thù đã được thể hiện như thế nào?
Tâm trạng phẫn uất của tác giả trước tội ác của kẻ thù thể hiện qua những câu thơ thể hiện sự đau khổ tột cùng khi nhân dân bị hành hạ:“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tànVùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”.Hoặc vừa phẫn nộ vừa đau đớn:“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tộiDơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi”.
6/ Chú ý giọng văn đầy cảm xúc của tác giả khi nói về những nỗi cực khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng.
7/ Chủ tướng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đã có suy nghĩ và hành động gì trước tội ác của giặc Minh?
Căm tức trước tội ác của giặc, đau lòng trước hoàn cảnh hiện tại của nhân dân ta; trằn trọc, băn khoăn nỗi nước nhà. Họ đã đứng lên hành động, đứng lên khởi nghĩa chống lại quân thù:“Ta đâyNúi Lam Sơn dấy nghĩaChốn hoang dã nương mìnhNgẫm thù lớn há đội trời chungCăm giặc nước thề không cùng sống”.
8/ Những khó khăn gì của nghĩa quân Lam Sơn buổi đầu dấy binh được chú ý nhấn mạnh?
Thiếu những hiền tài, nhân tài, không có quân sư chỉ điểm, phần thì giặc dữ, phần thì vận nước đang ở thế khó khăn, không lương thực, quân đội chưa hùng mạnh.“Lại ngặt vì:Tuấn kiệt như sao buổi sángNhân tài như lá mùa thuViệc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đầnNơi duy ác hiếm người bàn bạc…Khi Linh Sơn lương hết mấy tuầnKhi Khôi Huyện quân không một đội”.
9/ Tinh thần đồng cam cộng khổ của tướng sĩ được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Tinh thần đồng cam cộng khổ của tướng sĩ được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh: Cố gắng khắc phục gian nan, đoàn kết cùng nhân dân dựng nhà, dựng ngọn cờ khởi nghĩa, tướng sĩ, nhân dân đồng lòng sẻ chia:“Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phớiTướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”.
10/ Ý câu văn “Đem đại nghĩa … thay cường bạo” có mối quan hệ như thế nào với chủ trương “mưu phạt tâm công” và tư tưởng nhân nghĩa?
Câu thơ “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn” có mối liên hệ mật thiết với chủ trương “mưu phạt tâm công”, lấy lòng người để thắng sự tàn bạo.Câu thơ “Lấy chí nhân để thay cường bạo” có mối liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, vì nó là biểu hiện của tư tưởng nhân nghĩa.
11/ Hành động lật lọng, bội ước của kẻ thù sẽ dẫn đến kết cục như thế nào?
Hành động lật lọng, bội ước của kẻ thù sẽ dẫn đến kết cục: Thất bại thảm hại, làm trò cười cho cả thế gian, thiên hạ:“Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau”.
12/ Chú ý các chi tiết, hình ảnh thể hiện tinh thần và khí thế chiến thắng hào hùng của nghĩa quân.
Chi tiết:“Đánh một trận, sạch không kinh ngạcĐánh hai trận tan tác chim muông”.
13/ Sự hèn nhát và cảnh thạm bại của kẻ thù được thể hiện qua các chi tiết cụ thể nào?
Chi tiết:“Bị ta chẹn ở Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật.…Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc.Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run”.
14/ Chú ý tư thế của người phát ngôn khi tuyên bố về thắng lợi của cuộc kháng chiến và về sự bắt đầu một thời kì mới của đất nước.
Tư thế của người phát ngôn:
15/ Căn cứ vào nội dung bài học và hiểu biết của mình, hãy cho biết: tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi khi viết Bình Ngô Đại Cáo, sự kiện lịch sử được tái hiện và bàn luận trong tác phẩm, mục đích viết và đối tượng tác động của bài cáo.
Tư cách phát ngôn của Nguyễn Trãi khi viết tác phẩm: là người đại cho vua, cho những người dân nước Nam tự hào về dân tộc.Đối tượng tác động của bài cáo: Hướng đến toàn thể nhân dân nước Nam, cũng như bọn giặc ngoại xâm lăm le cướp nước.Mục đích viết: Nhằm khẳng định chủ quyền của đất nước và ngợi ca chiến công lừng lẫy của quân và dân ta.
16/ Xác định luận đề của văn bản và nêu lí do vì sao bạn xác định như vậy.
Luận đề chính: Tư tưởng nhân nghĩaTư tưởng nhân nghĩa: Xuyên suốt và nhất quán trong tác phẩm để khẳng định giá trị lớn lao và chính nghĩa của tư tưởng này.Từ đó dẫn đến kháng chiến thành công và Tuyên ngôn Độc lập ra đời khẳng định chủ quyền hôm nay là kết tinh của khát vọng độc lập tự do và sự đồng lòng từ vua quan, tướng sĩ, nhân dân.
17/ Theo bạn, trong 1 đoạn của văn bản, câu nào thể hiện rõ nhất mục đích của việc thực thi lí tưởng nhân nghĩa?
Tập trung ở câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”.
18/ Hãy khái quát nội dung của các đoạn từ 2 đến 5 và cho biết chức năng của mỗi đoạn trong mạch lập luận.
Khái quát nội dung các đoạn:
19/ Nêu nhận xét chung về nghệ thuật lập luận của tác giả trong toàn tác phẩm.
Bố cục chặt chẽ, cấu trúc rõ ràng với ba phần, mỗi đoạn tương ứng với một nội dung, gắn kết với nhau tạo nên tính chỉnh thể cho tác phẩm. Cụ thể:Lập luận có sự kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng để làm cơ sở chứng minh cho luận điểm của mình. Không chỉ vậy, để tăng hiệu quả, Nguyễn Trãi còn kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp so sánh, liệt kê,… để chỉ ra tội ác của giặc ngoại xâm và lý do của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chính nghĩa.
20/ Hãy chỉ ra yếu tố tự sự và biểu cảm trong văn bản. Theo bạn, yếu tố này có thể đem lại hiệu quả gì trong việc thuyết phục người đọc, người nghe?
Yếu tố tự sự:Yếu tố biểu cảm trong tác phẩm này chính là yếu tố trữ tình, bộc lộ nhiều cảm xúc bằng một thứ ngôn ngữ đa thanh, những chi tiết nổi bật được tác giả sử dụng để thể hiện thái độ, cảm xúc trong bài cáo:Người bị ép xuống biển dòng lưng mò n...
21/ Bình Ngô Đại Cáo được đánh giá là một áng hùng văn. Theo bạn, những căn cứ chính của đánh giá đó là gì?
Về phương diện nội dung:Trên phương diện nghệ thuật:
22/ Nêu khái quát ý nghĩa của Bình Ngô Đại Cáo đặt trong bối cảnh lịch sử - văn hóa cụ thể của nước ta ở đầu thế kỷ XV.
Ý nghĩa khái quát của Bình Ngô Đại Cáo có thể tóm lược như sau:Thứ nhất, về luận đề chính nghĩa: Luận đề này được xây dựng dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa 3 yếu tố: Nhân nghĩa, dân và nước:Những quan niệm của Nguyễn Trãi trong bài Cáo về Nhân nghĩa, D...
Kết luận
Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi) là bản cáo lớn gửi cho đồng bào về chiến thắng của quân dân ta trước giặc Minh xâm lược. Tác giả đã khẳng định, mỗi dân tộc có quyền bình đẳng, có văn hiến và phong tục tập quán riêng, thể hiện ý thức cao độ về độc lập dân tộc.
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!