Soạn bài Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu (Vũ Nho) văn 8 CTST
Soạn văn 8 Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu phần Chuẩn bị đọc
Câu hỏi sách giáo khoa trang 62: Ghi lại một vài cảm nhận của em khi đọc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Ngữ văn 7, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo) trước khi đọc văn bản này.Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người ở nông thôn...
Soạn văn Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu phần Trải nghiệm cùng văn bản
Phần Trải nghiệm cùng văn bản được xây dựng để học sinh hiểu sâu về tác phẩm và các nội dung trong bài đọc. Bạn có thể tham khảo gợi ý để trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa trang 63, bao gồm:
1/ (SGK trang 63) Việc nêu ba câu hỏi liên tiếp có tác dụng gì?
Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, sự băn khoăn của tác gải Vũ Nho khi cảm nhận những câu thơ đầu tiên trong bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh. tác giả đã nhận thấy được những tín hiệu đặc trưng của mùa thu từ “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình” ở ba câu cuối khổ 1 của bài thơ mà nhà thơ Hữu Thỉnh đã viết: “Hình như thu đã về”. Những băn khoăn này tạo cái cớ, nhịp dẫn để tác giả lí giải xúc cảm, cái tình của thi nhân trong khoảnh khắc giao mùa: cái chính là sự bất ngờ, đột ngột … thu về mà vẫn chưa thể tin, vẫn chưa dám chắc.
2/ (SGK trang 64) Em hiểu thêm nào về nhận xét “khổ thứ ba là cái gốc của câu thơ đó”?
Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu đọc hiểu
Phần Suy ngẫm phần hồi được xây dựng với mục tiêu giúp học sinh hiểu sâu tác phẩm. Câu trả lời cho những câu hỏi của phần này đã được biên soạn cụ thể:
1/ (SGK trang 65) Xác định hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản.
Luận điểm 1: Mùa thu đến với nahf thơ Hữu thỉnh khá đột ngột, bất ngờ và không hẹn trước.Lí lẽ bằng chứng:Luận điểm 2: Bức tranh thiên nhiên mùa thu được quan sát ở một không gian rộng lớn hơn, nhiều tầng bậc hơn, hữu hình hơn.Lí lẽ dẫn chứng:Luận điểm 3: Khố thơ thứ ba là cái gốc của thơ, đem đến cho bài thơ một vẻ đẹp mới, làm trọn vẹn thêm ý sang thu của hồn người.Lí lẽ, bằng chứng:
2/ (SGK trang 65) Nêu luận đề của văn bản. Em dựa trên cơ sở nào để xác định như vậy?
Luận đề của văn bản: Cảm nhận về thiên nhiên và hồn người lúc sang thu.Dựa vào: Nhan đề, những luận điểm, những lí lẽ và bằng chứng mà tác giả triển khai trong văn bản.
3/ (SGK trang 65) Phân tích mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng.
Luận đề đề cập đến vấn đề: Cảm nhận về thiên nhiên và hồn người lúc sang thu. Trong văn bản, tác giả đưa ra các luận diểm rõ ràng, đúng đắn nhằm hướng tới làm sáng tỏ luận để ở hai phương diện: làm rõ được sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về...
4/ (SGK trang 65) Tìm câu văn thể hiện bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn sau:
“Với các thi nhân, mùa thu lưu dấu ấn của mình trong những vần thơ đượm một vẻ riêng trong trẻo. Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lưu, Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi,… đều có những câu thơ, bài thơ tuyệt đẹp. Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới.”Câu văn thể hiện bằng chứng khách quan của người viết trong đoạn trên là: “Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lưu, Tế Hanh, Nguyễn Đình Thi,… đều có những câu thơ, bài thơ tuyệt đẹp.”Câu văn thể hiện ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn trên là:
5/ (SGK trang 65) Em có đồng ý với nhận định: “Nhan đề Sang thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật” hay không? Vì sao?
Nhan đề bài thơ đã giúp tác giả truyền tải chủ đề tác phẩm, rất thành công trong việc thể hiện sự lựa chọn tuyệt vời của khoảnh khắc thời gian, tạo nên một sự kết hợp đầy tinh tế giữa sự mơ hồ và cái có, tạo ra cho tâm hồn của người đọc cảm giác đong đầ...
6/ (SGK trang 65) Viết đoạn văn (từ bảy đến chín câu) để trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp cảu thiên nhiên lúc giao mùa.
Đoạn 1:Thời gian chẳng bao giờ ngừng trôi vì thế mà vòng quay của vũ trụ cứ thế tiếp diễn và lặp lại mỗi năm. Cái cảm giác chờ đợi một mùa sắp đến và giã từ một mùa đi qua rất đặc biệt, nó giống như khi ta tiễn chân một người bạn cũ và chờ đợi một người...
Kết luận
Phần soạn bài Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu đã được The POET tổng hợp câu trả lời gợi ý chi tiết. Bạn có thể theo dõi, ghi lại vào vở để chuẩn bị trước bài học.
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!