Bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Sách mới: Tóm tắt, tác phẩm + tác giả

Nội dung bài Tây Tiến - Tác giả Quang Dũng

Thơ Tây Tiến là cảm xúc của tác giả trong quá trình lãnh đạo Trung đoàn 52 trước khi chuyển sang đơn vị khác. Tây Tiến chính là đoàn quân mà ông tham gia trong chiến dịch bảo vệ biên giới Việt-Lào năm 1947.“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơ...

Đọc thêm

Tác giả Tây Tiến

Nhà thơ Quang Dũng (1921-1988) có tên thật là Bùi Đình Diệm, sinh ra ở Tỉnh Hà Tây, tại Làng Phượng Trì, Huyện Đan Phượng. Ông tham gia vào đội ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám thành công.Không chỉ hoạt động tích cực trong lĩnh vực quân sự, ông còn giữ vai trò quan trọng với nền văn học nước nhà. Ông mang đến các tác phẩm mang đậm dấu son lịch sử, tái hiện cuộc sống và cảm xúc của người lính.Sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ thành công, ông làm việc trong Nhà xuất bản Văn học song song với chiến đấu. Ông từng được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.

Đọc thêm

Về tác phẩm

Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng in trong sách Văn 12 là bản hùng ca về tinh thần dũng cảm, kiên trường của người lính. Ẩn sâu trong đó vẫn có những xúc cảm tình nghĩa, yêu thương thiên nhiên và cả con người dù hoàn cảnh gian khổ.

Đọc thêm

Tây Tiến thuộc thể thơ gì?

Bài Tây Tiến thuộc thể thơ thất ngôn (bảy chữ). Tên gọi ban đầu của bài thơ là Nhớ Tây Tiến, sau đó chữ “Nhớ” được lược bỏ trong lần in lại năm 1957.

Đọc thêm

Tây Tiến sáng tác năm bao nhiêu?

Bài thơ Tây Tiến ra đời năm 1948, phát hành năm 1949.

Đọc thêm

Hoàn cảnh sáng tác Tây Tiến như thế nào?

Bài thơ Tây Tiến lớp 12 Kết nối tri thức và lớp 10 Chân trời sáng tạo là tác phẩm được sáng tác dựa trên lần tham gia Trung đoàn Tây Tiến (Trung đoàn 52) của tác giả. Đoàn quân thành lập năm 1947, có nhiệm vụ bảo vệ khu vực biên giới Việt-Lào tại Thanh Hoá, Sơn La, Hoà Bình, Sầm Nứa.Thành phần Trung đoàn Tây Tiến là những người lính Hà Nội tươi trẻ, giàu lòng yêu nước. Nhà thơ Quang Dũng giữ vị trí đại đội trưởng và đến năm 1948 thì chuyển đơn vị.

Đọc thêm

Xuất xứ Tây Tiến - Tác phẩm in trong tập thơ nào?

Bài thơ được in lần đầu năm 1949 tại Tạp chí Văn nghệ số 11 và 12.

Đọc thêm

Phương thức biểu đạt của thơ Tây Tiến Quang Dũng là gì?

Bài thơ sử dụng bút pháp lãng mạn, kết hợp chất họa và chất nhạc.

Đọc thêm

Bố cục Tây Tiến gồm mấy phần?

Bài thơ Tây Tiến 12 và 10 có bốn khổ tương ứng với bốn phần:

Đọc thêm

Ngôi kể trong bài thơ Tây Tiến là gì?

Tác phẩm được viết với ngôi thứ ba.

Đọc thêm

Giải thích ý nghĩa nhan đề Tây Tiến?

Tên bài thơ được đặt theo tên của Trung đoàn Tây Tiến - Nơi tác giả Quang Dũng làm đại đội trưởng trong thời gian từ năm 1947-1948.

Đọc thêm

Thông điệp bài thơ Văn 12 Tây Tiến là gì?

Nội dung lý thuyết Tây Tiến truyền tải thông điệp về việc đời sau hãy biết trân trọng những gì mà người đi trước đã làm, gìn giữ hòa bình đất nước. Những hành động chứa đựng sự nghĩa tình, nồng nàn lòng yêu nước này xứng đáng được tôn vinh.

Đọc thêm

Phương thức biểu đạt trong Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo Tây Tiến là gì?

Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả (Chính) kết hợp với biểu cảm.

Đọc thêm

Biện pháp tu từ sử dụng trong bài Tây Tiến Lớp 10?

Đọc thêm

Sơ đồ tư duy Tây Tiến

Thông tin chính về tác giả và tác phẩm Tây Tiến được The POET Magazine tóm gọn như sau:

Đọc thêm

Giá trị tác phẩm Tây Tiến

Đọc thêm

Tóm tắt nội dung bài thơ Tây Tiến

Nội dung tóm tắt giúp bạn hiểu rõ hơn lời bài thơ Tây Tiến biểu đạt điều gì, mang ý nghĩa như thế nào.

Đọc thêm

Tóm tắt bài Tây Tiến mẫu 1

Niềm tự hào về tinh thần bất khuất của người lính được thể hiện rõ nét trong bài thơ Tây Tiến. Toàn bài là nỗi nhớ khắc khoải của tác giả về vẻ đẹp thiên nhiên, con người nơi đoàn binh đi qua.

Đọc thêm

Tóm tắt thơ Tây Tiến mẫu 2

Thiên nhiên hùng vĩ, núi rừng rộng lớn là nền cảnh cho hình tượng người chiến sĩ oai hùng. Hai hình ảnh này còn bổ sung cho nhau, tạo nên vẻ đẹp lãng mạn nhưng không kém phần bi tráng.

Đọc thêm

Tóm tắt Tây Tiến mẫu 3

Tác giả khắc họa nên hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp cùng con người đậm tình qua nỗi nhớ, đại diện cho tâm hồn và cảm xúc của người linh. Sự tươi đẹp đi kèm với sự khắc nghiệt của thời tiết giống như tương lai tươi sáng của đất nước đi cùng với sự hi sinh của người lính.

Đọc thêm

Mẫu 4

Hình ảnh chiến sĩ cách mạng Tây Tiến và thiên nhiên núi rừng rộng lớn được khắc họa cùng lúc trong bài thơ. Quãng thời gian hoạt động tại Trung đoàn 52 mãi mãi trở thành ký ức không phai mờ của tác giả.

Đọc thêm

Mẫu 5

Vẻ đẹp của người lính Trung đoàn Tây Tiến được mô tả đầy hào hoa nhưng cũng không kém phần bi tráng. Núi rừng hùng vĩ thơ mộng cũng đi kèm với sự hoang sơ và dữ dội. Tác phẩm được viết theo mạch cảm xúc của nhà thơ, từ bồi hồi đến nhung nhớ và cuối cùng là lời thề son sắt nhưng bi ai.Xem thêm:

Đọc thêm

Kết luận

Tác phẩm Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng mang đến hình ảnh người lính vừa gần gũi vừa bi tráng. Những con người trẻ trung năm ấy sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc mà không oán than.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Stt