Danh sách 204 Quốc gia và vùng lãnh thổ trên Thế giới

I. Khái niệm về Quốc gia

Một quốc gia được xác định bởi luật quốc tế là một thực thể có chủ quyền đầy đủ, phải đáp ứng những tiêu chuẩn như dân số ổn định, lãnh thổ xác định, chính phủ và khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế. Điều này được quy định trong công ước Montevideo về quyền và nghĩa vụ của các Quốc gia ký kết tại Montevideo, Uruguay vào ngày 26 tháng 12 năm 1933.- Một số quốc gia tự nhận mình độc lập nhưng không được công nhận quốc tế, hoặc được công nhận nhưng chính phủ không có quyền lực đầy đủ.- Trên thế giới hiện nay, có tổng cộng 204 quốc gia, bao gồm:

Đọc thêm

II. Các Châu Lục trên Thế giới

Ngày nay, Trái Đất của chúng ta được phân chia thành 7 Châu Lục chính:- Châu Á: với khoảng 50 quốc gia và diện tích gần 50 triệu km2, là châu lục lớn nhất và có dân số đông nhất (60% dân số thế giới ở đây)- Châu Âu: có diện tích hơn 10 triệu km2 và khoả...

Đọc thêm

III. Các Quốc Gia trên Thế giới

Đọc thêm

IV. Danh sách tên và tên viết tắt của các Quốc gia trên Thế giới

Đọc thêm

V. Danh sách các quốc gia theo khu vực

Dựa vào vị trí địa lý, người ta phân chia các quốc gia thành từng khu vực như sau:1. Có bao nhiêu quốc gia ở Châu Á?“Châu Á có tổng cộng bao nhiêu quốc gia?” - Châu Á có 50 quốc gia và là lục địa có diện tích lớn nhất và nhiều quốc gia nhất. Nước Nga chi...

Đọc thêm

VI. Danh sách quốc gia theo diện tích

Dưới đây là danh sách các quốc gia trên thế giới được xếp hạng theo diện tích tổng cộng. Danh sách bao gồm 193 quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc cùng với Vatican (quốc gia có chủ quyền không bị tranh chấp); các quốc gia không phải là thành viên của Liên Hợp Quốc và không được công nhận đầy đủ cũng như các vùng lãnh thổ, nhưng không được đánh số. Tổng diện tích bao gồm đất đai và các vùng nước nội địa (hồ, hồ chứa nước, sông). Các vùng lãnh thổ tại Nam Cực, do nhiều quốc gia tuyên bố chủ quyền, không được tính vào trong danh sách.

Đọc thêm

VII. Việt Nam đã thiết lập quan hệ với bao nhiêu quốc gia trên thế giới?

Trong quá trình mở rộng và hội nhập quốc tế với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đã mở ra nhiều cơ hội phát triển. Hiện tại, Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ với hơn 185 quốc gia và trở thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như: ASEAN, Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác Á - Âu, ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Stt