Nhóm máu hệ ABO
1. Nhóm máu ABO là gì?
Năm 1900, khi nghiên cứu quan hệ giữa hồng cầu và huyết thanh của người, một bác sĩ người Áo tên Karl Landsteiner (1868 - 1943) nhận thấy huyết thanh của một số người làm ngưng kết hồng cầu của các cá thể khác, nhưng hồng cầu của một số người khác lạ...
1.1 Nhóm máu A
Nhóm máu A được đặc trưng bởi sự hiện diện của kháng nguyên A trên tế bào hồng cầu, và kháng thể B (chống lại kháng nguyên B) trong huyết thanh. Vì vậy, người có nhóm máu A có thể:
1.2 Nhóm máu B
Nhóm máu B được đặc trưng bởi sự hiện diện của kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu và kháng thể A (chống lại kháng nguyên A) trong huyết thanh. Vì vậy, người có nhóm máu B có thể:
1.3 Nhóm máu AB
Khác với nhóm máu O, nhóm máu AB không phổ biến, được đặc trưng bởi có cả hai kháng nguyên A và B trên tế bào hồng cầu, và không có kháng thể trong huyết tương. Vì vậy, người có nhóm máu AB có thể:
1.4 Nhóm máu O
Nhóm máu O là nhóm máu phổ biến nhất, không có kháng nguyên A và cũng không có kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng lại có cả hai kháng thể A và B trong huyết thanh. Vì vậy, người có nhóm máu O có thể:Hệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau ở từng chủng tộc. Ở Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 45%, nhóm B khoảng 30%, nhóm A khoảng 20% và nhóm AB khoảng 5%.Năm 2019, Hội Truyền máu quốc tế công nhận có tới 39 hệ nhóm máu hồng cầu với 367 kháng nguyên nhóm máu khác nhau; trong đó, hai hệ nhóm máu ABO và Rh là quan trọng nhất trong hoạt động truyền máu.
2. Xét nghiệm nhóm máu ABO được sử dụng như thế nào?
3. Kết quả xét nghiệm có nghĩa là gì?
Cuối đời (vào khoảng 1940 -1950) Landsteiner và học trò phát hiện di truyền nhóm máu giữa bố, mẹ và con.Nhóm máu được di truyền theo định luật Mendel. Mỗi nhóm máu thuộc hệ thống ABO đều được quy định bởi các gen đặc trưng mang tính trội (gen trội) hoặ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!