Tóm tắt tiểu sử Hồ Xuân Hương: Bà có thật không và sống ở thời đại nào?

Tóm tắt tiểu sử Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (1772-1822) là một nữ thi sĩ sống ở giai đoạn phong kiến. Quê gốc của bà được sử sách ghi lại tại Quỳnh Lưu, Nghệ An nhưng sinh trưởng ở Thăng Long (theo Giai nhân di mặc).Có nhiều phán đoán đưa ra về thân thế của Hồ Xuân Hương. Theo Giai...

Đọc thêm

Hồ Xuân Hương sống ở thời đại nào?

Theo sử sách, Hồ Xuân Hương sống vào cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 cùng thời với đại thi hào Nguyễn Du.Lúc này là khi loạn lạc xảy ra, nhà Tây Sơn vừa mới thành lập và phải đối phó với thù trong giặc ngoài. Khi bước sang năm 1802, Nguyễn Ánh nổi dậy và chiếm được ngai vàng, mở ra triều đình nhà Nguyễn.Điều này lý giải tại sao cuộc sống của bà lại khó khăn, phải gả đi từ rất sớm. Từ năm 13 tuổi cha đã qua đời, bà và mẹ phải đi khỏi quê hương và đối mặt với cuộc sống thiếu thốn đủ điều.Hồ Xuân Hương không có cơ hội được học tập vì gia đình không đủ tiền bạc cũng như định kiến thời ấy. Bà sớm phải bước vào con đường kiếm sống, cũng là lúc nhìn thấu nhân gian tệ bạc này.

Đọc thêm

Cuộc đời của nữ sĩ Hồ Xuân Hương - Thăng trầm, tủi hờn

Cuộc đời của nhà thơ nữ tài năng thời phong kiến được gói gọn trong hai chữ bi kịch. Đã có lúc tưởng chừng như bà sẽ được hưởng hạnh phúc như mong đợi, cuối cùng lại đớn đau.Từ khi còn trẻ chưa trải qua nhiều thăng trầm, bà đã mất đi người cha yêu quý. ...

Đọc thêm

Hồ Xuân Hương có mấy đời chồng?

Hồ Xuân Hương có 2 đời chồng và đều không hạnh phúc dù đối phương là người có quyền và có tiền. Bà đều phải làm vợ lẽ và chịu đựng cuộc sống hôn nhân thiếu trọn vẹn.Theo thông tin về Hồ Xuân Hương trong các tài liệu, người chồng đầu tiên là Tổng Cóc. Tên...

Đọc thêm

Hồ Xuân Hương là người như thế nào?

Bà là một người mạnh mẽ, không cam chịu số phận và luôn có khao khát vươn lên. Vẻ ngoài của nữ thi sĩ cũng rất xinh đẹp, vừa có sắc vừa có tài nhưng cuộc đời không như ý.Tìm hiểu về Hồ Xuân Hương cho thấy bà rất phóng khoáng, không ngại giao du với những ai có chung sở thích. Sự cởi mở giúp bà làm quen được với nhiều người thời đó, điển hình phải kể tới Nguyễn Du.Tính cách của bà cũng thể hiện rõ ràng trong các sáng tác với câu từ sắc bén. Bà có tư tưởng rất hiện đại, thẳng thắn, không ngại phê phán xã hội thời bấy giờ.Bà cũng rất yêu thương con người, sống tình cảm nên luôn cảm thấy đau xót cho phận nữ nhi phong kiến.

Đọc thêm

Sự nghiệp sáng tác của Hồ Xuân Hương - Nét chấm phá cho văn học phong kiến

Những tác phẩm của Bà Chúa Thơ Nôm mang đậm tính châm biếm, ẩn sâu phía sau là nỗi lòng của người phụ nữ thời xưa. Bà vận dụng rất tốt ngôn từ mình có, kết hợp của chữ Nôm và chữ Hán để tạo nên những bài thơ để đời, mãi mãi không bị lỗi thời.Theo thống kê đến thời điểm hiện tại, còn khoảng 40 tác phẩm của Hồ Xuân Hương đang được lưu giữ. Tất cả đều được viết với một dòng cảm xúc duy nhất, đó là sự cảm thương và đớn đau cho thân phận phái yếu thế kỷ 18, 19.Những bài thơ này đã được tổng hợp lại và được đặt tên là Lưu Hương Ký, bao gồm 26 bài chữ Nôm và 24 bài chữ Nôm. Tập thơ lần đầu tiên được xuất bản là vào năm 1964, rất lâu sau khi nữ sĩ tài giỏi đã tạ thế.

Đọc thêm

Một số tác phẩm tiêu biểu

1/ Tự tình I và II và III2/ Bánh trôi nước3/ Bà Lang khóc chồng4/ Bạch Đằng Giang tạm biệt5/ Hải ốc trù6/ Nhãn phóng thanh7/ Thuỷ vân hương8/ Độ hoa phong9/ Trạo ca thanh10/ Cái nợ chồng con11/ Cái quạt12/ Chợ Trời Chùa Thầy13/ Dỗ người đàn bà khóc chồng14/ Khóc ông phủ Vĩnh Tường15/ Làm lẽ16/ Vịnh cái quạt I và II17/ Quả mít18/ Thiếu nữ ngủ ngày19/ Tranh tố nữ20/ Trăng thu

Đọc thêm

Giải đáp

Khi tìm hiểu về nữ sĩ tài hoa, nhiều người đặt ra một số câu hỏi liên quan đến đời sống và sự nghiệp của bà. Những thắc mắc này hoàn toàn có thể hiểu được vì thông tin về nhà thơ này không có nhiều.

Đọc thêm

1/ Hồ Xuân Hương quê ở đâu?

Quê gốc của bà được cho là Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An với cha là Ông Hồ Sỹ Danh. Tên thật của Hồ Xuân Hương theo tài liệu ghi lại là Hồ Phi Mai.Để biết điều này rất khó khăn, bởi thời ấy phái nữ không được xã hội coi trọng nên thông tin không lưu lại nhiều.

Đọc thêm

2/ Hồ Xuân Hương có thật không?

Có. Thông tin này được ghi nhận trong cuốn Hồ tông thế phả, khẳng định bởi Tiến sĩ Hồ Bất Khuất.Khi đọc những tác phẩm của bà, nhiều người phải thốt lên nghi ngờ về sự tồn tại thực tế. Bởi văn hoá phương Đông rất coi trọng thuần phong mỹ tục, đặt ra nhiều giới hạn.Nữ sĩ tài hoa không quan tâm điều đó, bà khắc sâu dấu ấn tính cách của mình vào từng câu. Dù là mô tả sắc dục, bà vẫn tự tin, thách thức chuẩn mực lạc hậu thời bấy giờ.Những thông tin về Bà Chúa Thơ Nôm:

Đọc thêm

Kết luận

Tóm tắt tiểu sử Hồ Xuân Hương về cuộc đời, sự nghiệp giúp bạn hiểu về xã hội thời ấy, những giới hạn mà phái nữ không được vượt qua. Tiếng lòng của nữ sĩ được thể hiện trong từng vần thơ cũng phản ánh chính hoàn cảnh của bà.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Stt