Giới thiệu về tác giả Tố Hữu, tóm tắt tiểu sử nhà văn Tố Hữu

Tiểu sử - Cuộc đời nhà thơ, nhà văn Tố Hữu

Nhà thơ - Nhà văn Tố Hữu sinh ngày 04/10/1920, mất ngày 09/12/2002, tên thật là Nguyễn Kim Thành. Quê của ông ở Làng Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế, sau này mất ở Hà Nội.Vài nét về Tố Hữu cho thấy ông là nhà thơ hoạt động sôi nổi tro...

Đọc thêm

Khái quát về sự nghiệp thơ văn của Tố Hữu

Ông là tấm gương tiêu biểu cho sự dung hòa của cuộc đời cá nhân và cuộc kháng chiến trường kỳ của đất nước. Tố Hữu là “lá cờ đầu” với tư tưởng giác ngộ cao, tuyên truyền tư tưởng cộng sản và khao khát mang tới hy vọng cho người nông dân.Từ việc tìm hiểu về ...

Đọc thêm

Tác phẩm tiêu biểu

1/ Bài ca quê hương2/ Bầm ơi3/ Bài ca xuân 19614/ Hồ Chí Minh5/ Bà má Hậu Giang6/ Hai đứa trẻ7/ Bác ơi8/ Hoan hô Chiến sĩ Điện Biên9/ Emily, con ơi10/ Miền Nam11/ Một tiếng đờn12/ Con cá chột nưa13/ Có thể nào yên14/ Đợi anh về15/ Tiếng chổi tre16/ Việt Nam máu và hoa17/ Tâm tư trong tù18/ Từ ấy19/ Ta với ta20/ Việt Bắc21/ Tiếng hát sông Hương22/ Theo chân Bác23/ Lượm24/ Mẹ Suốt25/ Mồ côi26/ Năm xưa27/ Ta đi tới28/ Gặp anh Hồ Giáo29/ Hãy nhớ lấy lời tôi30/ Hoa tím31/ Kính gửi cụ Nguyễn Du32/ Với Lênin33/ Vườn nhà34/ Tiếng ru35/ Xuân đang ở đâu

Đọc thêm

Giải thưởng văn học tác giả Tố Hữu

Phần lớn sự nghiệp sáng tác của ông dành cho thời kỳ cách mạng. Ông tạo nên những tác phẩm gần gũi, soi sáng cho người đọc về một tương lai tốt đẹp với sự dẫn dắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.Với những đóng góp đó, ông vinh dự được nhận:

Đọc thêm

Hoạt động cách mạng và chính trị của Tố Hữu

Không chỉ năng nổ trong lĩnh vực văn học, ông còn rất chăm chỉ hoạt động kháng chiến và giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

Đọc thêm

Giai đoạn 1936 - 1946

Thời điểm Cách mạng Tháng Tám diễn ra là dấu ấn nổi bật trong tóm tắt tiểu sử nhà văn Tố Hữu. Ông giữ chức Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Thừa Thiên - Huế để đưa nông dân miền Trung cùng hợp sức vào con đường giải phóng đất nước.Sau Cách mạng Tháng Tám thành công một năm, ông giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Thanh Hoá.

Đọc thêm

Giai đoạn 1947 - 1976

Đến năm 1947, ông lên Việt Bắc và đảm nhận một số vị trí rất quan trọng:

Đọc thêm

Giai đoạn 1976 - 2000

Đến khi đất nước hoàn toàn giải phóng và thống nhất ông nắm giữ các chức vụ:Sau này ông bị miễn nhiệm các chức vụ vì cuộc điều tra khủng hoảng tiền tệ những năm 1980.

Đọc thêm

Quan điểm sáng tác của nhà thơ Tố Hữu

Tố Hữu tự nhận thấy ông không phải là người giỏi làm chính trị dù giữ nhiều chức vụ quan trọng. Ông yêu thích việc thể hiện suy nghĩ, tình yêu của mình thông qua ngôn từ trong các bài thơ, bài báo.Nhờ đó mà các tác phẩm của ông đều được đón nhận và lưu giữ mãi mãi trong kho tàng văn học Việt Nam.

Đọc thêm

Kết luận

Giới thiệu về tác giả Tố Hữu cho thấy một nhà thơ, nhà văn hoàn toàn có thể “cầm súng”. Ông không chỉ kháng chiến bằng cả sức lực mà còn là ngọn cờ tiên phong trong sự nghiệp làm cách mạng bằng ngòi bút tuyệt đẹp của mình.Xem thêm:

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Stt