Soạn bài Thực hành đọc hiểu văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội| SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2
1. Soạn bài Thực hành đọc hiểu văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội: Phần chuẩn bị
Yêu cầu đề bài (trang 12 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Em hãy đọc trước văn bản “Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội” và hãy tìm hiểu thêm về những câu tục ngữ có chứa đề tài và nội dung tương tự ý nghĩa của các câu tục ngữ xuất hiện tr...
2. Soạn bài Thực hành đọc hiểu văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội: Phần đọc hiểu
Đề tài của các câu tục ngữ ở đây có điểm gì giống với các câu tục ngữ mà em đã từng được học ở trước đó không.Câu trả lời chi tiết: Đề tài của các câu tục ngữ ở đây có điểm giống với các câu tục ngữ mà em đã từng được học ở trước đó là đều nói và mang chung các ý nghĩa, quan niệm, kinh nghiệm cuộc sống của cha ông ta ngày xưa về các lĩnh vực trong sản xuất, yếu tố tự nhiên, thời tiết, về con người và mối quan hệ chặt chẽ giữa con người với con người, giữa thiên nhiên với con người.
3. Soạn bài Thực hành đọc hiểu văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội: Phần trả lời câu hỏi cuối bài
3.1 Câu 1 trang 12 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2
Sau khi đọc xong văn bản trên, theo em ta có thể chia các câu tục ngữ trên trong văn bản làm mấy nhóm tục ngữ? Và đó là những nhóm tục ngữ nào?Câu trả lời chi tiết:- Sau khi đọc xong văn bản trên, theo em ta có thể chia các câu tục ngữ trên trong văn bản làm 4 nhóm tục ngữ.+ Tục ngữ miêu tả về thiên nhiên: câu 1, 3+ Tục ngữ miêu tả về sự lao động: câu 2, 4+ Tục ngữ miêu tả về hình ảnh con người: câu 5, 6+ Tục ngữ miêu tả về xã hội: câu 7, 8
3.2 Câu 2 trang 12 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2
Nêu lên cách hiểu của em về ý nghĩa mà các câu tục ngữ trên ông cha ta đã đúc kết lại.Câu trả lời chi tiết:Câu tục ngữCách hiểu về nghĩa1. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữKhi bầu trời bắt đầu xuất hiện những đám mây ráng có màu vàng trông giống như màu mỡ gà,...
3.3 Câu 3 trang 12 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2
Những câu tục ngữ được nhắc đến ở trong văn bản đem đến những ý nghĩa gì đối với đời sống thực tiễn của con người chúng ta?Câu trả lời chi tiết:Những câu tục ngữ được nhắc đến ở trong văn bản đem đến những ý nghĩa bổ ích và vô cùng to lớn có thể áp dụng đối với đời sống thực tiễn của con người: Những câu tục ngữ ấy đều đem lại những biết bao kinh nghiệm được đúc kết bao nhiêu năm trời của ông cha ta về lao động sản xuất, dựa vào hiện tượng tự nhiên trong thiên để sinh sống, tồn tại và những bài học mang ý nghĩa nhân sinh vô cùng sâu sắc, răn dạy con người cách ăn cách sống, cách đối nhân xử thế đối với tất cả những thứ xung quanh.
3.4 Câu 4 trang 12 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2
Theo em, vì sao lại có thể nói rằng: “Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân”?Câu trả lời chi tiết:Có thể nói rằng “Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân” đó là bởi: những câu tục ngữ được ông cha ta đúc kết ra từ những bài học, kinh nghiệm cuộc...
3.5 Câu 5 trang 12 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2
Hãy nêu một câu tục ngữ mà em cảm thấy có ích và có thể áp dụng đối với cuộc sống của chính mình.Câu trả lời chi tiết:Một số câu tục ngữ mà em cảm thấy có ích với cuộc sống của em, đó là:- Cơm treo, mèo nhịn đói.- Gà cựa dài thì rắn, gà cựa ngắn thì m...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!